THẠCH LỰU BÌ là dùng vó rễ và vo quả phơi khô của cây lựu-Punica granatum L. Họ Lựu-
Punicaceae
Tính vị: vị chua, chát, tính ấm
Quy kinh: vào 2 kinh vị và đại tràng
Công năng chủ trị:
– Khử trùng đối với sán dây, sán sơ mít, giun móc, giun đùa, dùng vỏ cây lựu 12-16g (đối với người lớn) sắc bỏ bã, cho thêm đường, uống lúc đói, ngày 1 lần, uống liền trong 3 ngày; hoặc rễ lựu 50g, hạt bí ngô 150g, hạt cau 50g sắc uống (khi đi ngoài thì ngâm hậu môn vào chậu nước ấm 37°C để sán ra hết mới thôi)
– Thanh hầu họng: dùng trong bệnh đau họng, viêm amidan, miệng lười sinh viêm, viêm xoang miệng: quã lựu tươi 1-2 quả, lấy hạt có mang thịt, đập giập ra, ngâm với nước sôi, lọc để nguội ngậm súc nhiều lần.
– Thanh thấp nhiệt ở đại tràng: dùng trong bệnh ly. đau bụng, đại tiện long làu ngày, dùng vỏ qua lựu khô, sao tôn tính, nghiền mịn uống lúc đói 1-8g với nước cơm.
Chú ý:
– Chú ý dùng lá lựu tươi 940g)-sắc rửa mắt khi viêm kết mạc cấp tính
– Tác dụng dược lý: alcaloid trong rễ lựu có tác dụng trừ sán, nước sắc vỏ rề, vó cành đều có tác dụng làm tê liệt các hoạt động của giun sán.
– Tác dụng kháng khuẩn: nước sắc rẻ võ lựu có tác dụng sát khuẩn mạnh, với trực khuân thương hàn, vi khuân hắc loạn, tụ cầu khuẩn, trực khuẩn lao; ngoài ra còn ức chế nấm ngoài da.